Thị trường địa ốc Hà Nội dự kiến sẽ đón nhận thêm 12.100 căn hộ chung cư mới. Ngoài ra, 3 dự án nhà ở xã hội cũng được kỳ vọng hoàn thành trong năm nay.
Thông tư số 22/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ tháng 7/2024, quy định người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng chính căn nhà đó, khiến giới kinh doanh bất động sản lo lắng.
Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai; 2.000 doanh nghiệp địa ốc tạm ngừng hoạt động trong tháng 1/2024; Việt Nam “lọt mắt xanh” nhà đầu tư ngoại; Hà Nội sắp có tuyến đường rộng gần 100 m.
Hoạt kinh doanh bất động sản ở TP.HCM trong tháng qua ghi nhận vốn góp đạt 22 triệu USD, chiếm 23,7% tổng số góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.
Căn hộ là phân khúc được các nhà đầu tư ưa chuộng hàng đầu trong thập kỷ qua, bởi lợi nhuận đầu tư hấp dẫn, linh hoạt và nhu cầu thuê cao. Tuy nhiên, nguồn cung phân khúc này liên tục bị “teo tóp”.
Gỡ vướng về quy định chuyển đổi đất rừng cũng là mối quan tâm đặc biệt của cán bộ cơ sở trong suốt quá trình sửa Luật Đất đai, bởi thực tế, có những quy định “cứng”, dù địa phương có sáng tạo, linh hoạt cỡ nào cũng không thể vượt qua.
Áp lực đáo hạn trái phiếu địa ốc vẫn hiện hữu; Đồng Nai mời thầu dự án nhà ở xã hội hơn 720 tỷ đồng; Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển nhà ở thương mại thành nhà ở xã hội; Công ty con của Hoàng Huy gom 50 ha đất.
Dành Điều 248 để sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lâm nghiệp và điều này có hiệu lực thi hành sớm hơn 9 tháng, Luật Đất đai (sửa đổi) đã có “ngoại lệ” để đáp ứng yêu cầu bức thiết của cuộc sống.
Các luật mới tác động trực tiếp đến thị trường bất động sản cùng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Như vậy, doanh nghiệp trong ngành có gần một năm để điều chỉnh và chuẩn bị chiến lược đầu tư, kinh doanh.