Doanh nghiệp bất động sản đã vươn lên trở thành nhà phát hành trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất trong năm 2020, dự báo nhu cầu huy động vốn qua kênh này vẫn tiếp tục tăng cao trong năm 2021.
Thời gian qua các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp đã có những kết quả kinh doanh tích cực, nhưng “gót Asin” cũng bắt đầu lộ diện khi mùa báo cáo tài chính quý IV/2020 bắt đầu.
Để thu hút, tạo niềm tin với khách hàng, nhiều doanh nghiệp, sàn môi giới bất động sản đã dùng chiêu trò như mạo danh thương hiệu; đặt tên doanh nghiệp, dự án tương tự tên của các “ông lớn”…
Danh sách 10 nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam 2020 với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu quen thuộc, là những doanh nghiệp lớn, có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế đất nước.
Chiến lược M&A không chỉ là chiếc “phao cứu sinh” trong giai đoạn khủng hoảng vì đại dịch Covid-19, mà còn giúp nhiều doanh nghiệp địa ốc mang về doanh thu và lợi nhuận “khủng”.
Thị trường bất động sản 2020 khép lại dù còn những khúc quanh nhưng không vì thế mà thiếu cơ hội, trái lại còn rộng mở hơn, nhất là với doanh nghiệp có tiềm lực và tầm nhìn dài hạn.
Một nhà phát triển bất động sản Việt Nam vừa ký kết hợp tác với Marriott International, với kế hoạch xây dựng dòng sản phẩm Branded Residences (bất động sản hàng hiệu) tại Việt Nam. Vậy bất động sản hàng hiệu là gì?
UBND TP Đà Nẵng vừa phê duyệt điều chỉnh quy hoạch theo hướng chuyển một phần số lượng căn hộ tại các dự án Condotel để đủ điều kiện cấp quyền sở hữu nhà ở.
Nhận định này được các chuyên gia của Savills Việt Nam đưa ra mới đây, trên cơ sở phân tích diễn biến thị trường và bối cảnh dịch bệnh trong, ngoài nước.
Giới nhà giàu Việt có xu hướng sở hữu bất động sản siêu sang với thương hiệu quốc tế để tận hưởng cuộc sống sang trọng như các ngôi sao hay nhà tài phiệt ở New York.
Thời gian gần đây, nhiều người khu vực Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu đã tập trung khiếu kiện, làm đơn tố cáo một số công ty bất động sản tự vẽ quy hoạch dự án rồi phân lô, bán nền.