Trong 9 tháng đầu năm 2021, TP.HCM đã cấp Giấy chứng nhận được 12.476 căn nhà, dự kiến 3 tháng cuối năm sẽ cấp thêm được 6.500 căn nhà. Đến cuối năm 2023 sẽ giải quyết cho 37.421 căn.
Covid-19 tác động mạnh đến thị trường bất động sản, làm thay đổi tư duy của nhà đầu tư. Vậy đâu sẽ là “xu thế mới của bất động sản”, khi quay trở lại với trạng thái bình thường mới?
Trong quý III/2021, khoản tiền đặt cọc mua nhà theo tiến độ của khách hàng, thường được coi là “của để dành” đảm bảo nguồn thu ngắn hạn của các doanh nghiệp bất động sản ghi nhận ở mức cao.
Dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng các “ông lớn” trong ngành bất động sản vẫn báo lãi. Trong khi đó, nhiều công ty bất động sản, chủ yếu là công ty môi giới vẫn chưa hoạt động.
Sau gần 2 năm vật lộn với Covid-19, việc đón sóng phục hồi giữ vai trò quan trọng không kém so với việc duy trì tồn tại qua đại dịch của các trung tâm thương mại.
Tốc độ tăng giá các loại vật liệu xây dựng được cảnh báo sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, trước mắt là ảnh hưởng đến tiến độ công trình, làm tăng chi phí xây dựng, đội giá bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp địa ốc vẫn có mức tăng trưởng tốt trong 3 quý đầu năm. Trong quý IV này, các doanh nghiệp tin tưởng thị trường sẽ sôi động hơn nữa vì đây là mùa cao điểm bán hàng.
Qua 4 làn sóng dịch bệnh Covid-19, “giới có tiền” sẵn sàng chi trả nhiều hơn để sở hữu BĐS xanh, tìm kiếm nơi ở thuận tiện tích hợp các tiện ích sức khỏe, đáp ứng được lối sống xanh.
Khi tuyến đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả đang gấp rút hoàn thiện để chính thức sử dụng ngày 31/12/2021, cũng là lúc bất động sản dọc theo tuyến đường một lần nữa tăng nhiệt mạnh mẽ.
HoREA vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng góp ý Đề cương Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), trong đó đề nghị bổ sung quy định về “đặt cọc” vào dự thảo đề cương.