
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
![]() |
Giá clinker xuất khẩu của Việt Nam rẻ, chưa đầy 40 USD/tấn đã thúc đẩy các thương nhân Trung Quốc tăng mua từ Việt Nam |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, ngành xi măng Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 13,8 triệu tấn ximăng trong 5 tháng đầu năm, dù chỉ tăng 4% về lượng nhưng giá trị xuất khẩu đã tăng đến 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là mức tăng giá trị rất ấn tượng, trong bối cảnh các doanh nghiệp xuất khẩu xi măng trong nước bị kiện phòng vệ thương mại từ một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực là Philippines.
Hiện sản phẩm xi măng Việt Nam đã xuất khẩu trên 40 thị trường. Kết thúc 2018, ngành xi măng xuất khẩu 32 triệu tấn, trị giá 1,246 tỷ USD, ghi tên vào mặt hàng xuất khẩu tỷ USD.
Năm qua, các doanh nghiệp xi măng đã xuất khẩu với giá trung bình 50 USD/tấn và 38-42 USD/tấn clinker và Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu clinker và xi măng lớn nhất của Việt Nam trong năm 2018, với 369 triệu USD xuất khẩu cho 9,89 triệu tấn.
Philippines xếp thứ hai với kim ngạch 310 triệu USD của 6,6 triệu tấn và Bangladesh xếp thứ ba với mức 6,46 triệu tấn, cho kim ngạch 216 triệu USD.
Còn theo Báo cáo thị trường xi măng Việt Nam 2019 của Fiingroup, năm 2018, giá clinker tại các vùng ven biển Trung Quốc là 440 NDT/tấn (tương đương 66 USD/ tấn). Trong khi đó, giá clinker xuất khẩu của Việt Nam chỉ 38,8 USD/tấn.
Điều này đã kích thích các thương nhân nhập khẩu clinker từ Việt Nam để bán tại các khu vực duyên hải của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với ngành xi măng Việt Nam là do Chính phủ Trung Quốc đóng cửa một loạt nhà máy sản xuất xi măng gây ô nhiễm để bảo vệ môi trường.
Công suất lắp đặt của ngành xi măng Trung Quốc là 1.484 triệu tấn/năm và với việc cắt giảm 10% trong năm 2018 đã tạo ra một khoảng trống hơn 140 triệu tấn/năm cho các nước khác. Nhờ đó xuất khẩu xi măng và clinker sang Trung Quốc đạt 9,8 triệu tấn, chiếm 31% sản lượng xuất khẩu ngành này của Việt Nam.
Theo kế hoạch, năm 2019 ngành xi măng Việt Nam đặt mục tiêu tiêu thụ 69 - 70 triệu tấn xi măng ở thị trường nội địa và xuất khẩu khoảng 25 triệu tấn.
-
Hơn 1.300 căn hộ dự án Elysian được bán nhà ở hình thành trong tương lai -
Thế hệ trẻ chọn nhà: Ưu tiên tiện ích và phát triển lâu dài -
Vì sao tâm lý sợ bỏ lỡ bao trùm thị trường căn hộ TP.HCM? -
Khu Đông chuyển mình, dự án Top 1 Vinhomes Grand Park đón sóng tăng giá phi mã -
Thành phố Huế phê duyệt quy hoạch khu đô thị 715 ha -
Quảng Ngãi dự kiến đấu giá 20 dự án bất động sản, thu gần 2.700 tỷ đồng -
Khởi công Dự án tổ hợp Capital One có tổng mức đầu tư 3.900 tỷ đồng
-
Vụ sản phẩm Baby Shark và Medi Kid Calcium K2 giả: Bắt giám đốc và kế toán Công ty Herbytech
-
Vụ sữa giả Hacofood: Bắt một giám đốc có hành vi “chạy án” khi bị phát hiện
-
Novaland thắng kiện Taekwang Vina liên quan dự án gần 10.000 tỷ đồng tại Thủ Đức
-
Lâm nợ, Công ty Cấp thoát nước Quảng Nam đề nghị cấp bù ngân sách
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
SERES ra mắt hệ sinh thái An toàn thông minh tại Triển lãm Ô tô Thượng Hải 2025
-
Chery LEPAS ra mắt toàn cầu
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500