
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
Với gần 32 triệu tấn sản phẩm xuất khẩu trong năm 2018, trị giá 1,246 tỷ USD, Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu xi măng, clinker. |
Theo ông Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam, năm 2018, tổng sản lượng xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt khoảng 32 triệu tấn tăng 11 triệu tấn so với năm 2017, trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu.
Với sản lượng xuất khẩu lớn nhất từ trước đến nay, 2018 cũng là năm đầu tiên ngành xi măng gia nhâp Câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD, với giá trị đạt 1,246 tỷ USD.
Trong năm 2018, tiêu thụ xi măng của Việt Nam đạt khoảng 97,02 triệu tấn, trong đó tiêu thụ trong nước đạt 64,93 triệu tấn, tăng 9% so với năm 2017, và xuất khẩu đạt 32 triệu tấn tăng 56% so với năm 2017.
Tiêu thụ xi măng từ kênh xuất khẩu tiếp tục duy trì phong độ trong 3 tháng đầu năm 2019. 3 tháng đầu năm, tổng sản lượng tiêu thụ xi măng, clinker tại thị trường nội địa và xuất khẩu ước đạt khoảng 23,08 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, sản lượng xuất khẩu ước đạt khoảng 8,58 triệu tấn, vẫn giữ được sự tăng trưởng ổn định tương đương so với cùng kỳ năm 2018.
Giá xuất khẩu sản phẩm trong quý I/2019 trung bình tăng 7,65 USD/tấn so với cùng kỳ năm 2018.
Đánh giá về tiềm năng phát triển của ngành xi măng Việt Nam, Giám đốc Triển lãm BAU China, Mr. Strauss cho biết, Việt Nam có nhiều điều kiện để trở thành quốc gia đứng đầu thế giới trong sản xuất và xuất khẩu.
Nhiều ý kiến cho rằng năm 2018, xuất khẩu xi măng của Việt Nam tăng trưởng mạnh là do doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường nhập khẩu, nhưng thực tế doanh nghiệp Trung Quốc chỉ nhập khẩu khoảng 6 - 7 triệu tấn, còn lại là tiêu thụ ở các nước khác. Chứng tỏ xi măng Việt Nam đã có sự cạnh tranh tốt trên thị trường và còn nhiều tiềm năng để phát triển, ông Strauss nói.
Nếu vẫn duy trì được tốc độ xuất khẩu như năm 2018, dự kiến, năm 2019, sản lượng clinker và xi măng xuất khẩu dự kiến 32 triệu tấn với giá trị xuất khẩu dự kiến 1,3 tỷ USD.
-
Tràng An Complex hoàn thành cất nóc, bước vào giai đoạn hoàn thiện -
Bất động sản nghỉ dưỡng phía Bắc: Không còn cuộc chơi “một mùa” -
Hơn 50% nhà phố thương mại Vincom Shophouse Thái Bình đã có chủ -
FLC đầu tư 4.600 tỷ đồng cho Dự án Vĩnh Thịnh resort giai đoạn 2 -
Eco – Green City: Xây dựng vượt tiến độ nhờ công nghệ xây dựng -
Khởi công Khu đô thị phức hợp Vinhomes Riverside Hải Phòng -
Bim Group - Syrena Việt Nam chào xuân với hàng loạt các ưu đãi khủng
-
1 Tiếp tục sửa Luật Đất đai, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp
-
2 Bất động sản phía Nam: Chờ cú bứt tốc cuối năm
-
3 Tín hiệu thuận cho đề xuất đầu tư sân bay tại Ninh Bình
-
4 Tín dụng có điều kiện: Giải pháp xóa trần tín dụng ở Việt Nam
-
5 Ngã rẽ mới cho phương án mở rộng cao tốc Bắc - Nam phía Đông
-
Bridge Data Centres công bố báo cáo ESG đầu tiên
-
Huawei lần thứ tư liên tiếp được Gartner Peer Insights vinh danh
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân
-
Mùa hè sôi động với ưu đãi hấp dẫn khi mua Omoda C5 và Jaecoo J7 trong tháng 7
-
SeABank tổ chức “Ngày hội đổi rác lấy quà” - Lan tỏa lối sống xanh vì Hà Nội sạch đẹp
-
Envision vận hành nhà máy sản xuất hydro xanh và amoniac xanh lớn nhất thế giới