
-
Gia Lai tìm hướng tháo gỡ cho dự án của Tập đoàn FLC hơn 760 tỷ đồng
-
Miễn phép xây dựng - cơ hội cho thị trường nhà ở giá rẻ
-
Các “ông lớn” địa ốc nộp hàng chục nghìn tỷ tiền sử dụng đất; Giá 1 m2 chung cư bằng tiền lương cả năm
-
Thêm nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường bất động sản TP.HCM -
Đã có 18/34 địa phương hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát -
Giá 1 m2 chung cư bằng tiền lương đi làm cả năm -
Theo chân dòng tiền chảy về “vùng đất mới”
Phó giám đốc Bộ phận Tiếp thị dự án nhà ở CBRE Vietnam, Võ Huỳnh Tuấn Kiệt cho biết, các dự báo thị trường bất động sản TP HCM năm 2020 phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố sống còn là pháp lý. Trong tình huống các vướng mắc pháp lý được dỡ bỏ hoặc tiếp tục kéo dài, thị trường bất động sản đứng trước hai ngã rẽ trái ngược nhau.
Kịch bản thiếu hụt
Nếu vướng mắc pháp lý tiếp tục kéo dài, nguồn cung chắc chắn bị hạn chế và thiếu hụt. Thị trường thứ cấp sẽ sôi động nhưng nguy cơ làm giá (thổi giá, tăng giá) bất động sản lớn hơn. Sẽ có nhiều nhà đầu tư chọn những kênh đầu tư khác hoặc thị trường khác để tìm kiếm nhiều cơ hội đa dạng hơn. Hàng tồn kho bất động sản sẽ giảm vì được tiêu thụ dần trong thời gian chờ nguồn cung mới, nhưng giá nhà sẽ tăng cao và thị trường vùng ven có thể vượt qua thị trường chủ lực là TP HCM do sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư.
![]() |
Thị trường bất động sản TP HCM. Ảnh: Trần Quỳnh |
Kịch bản bùng nổ
Trong trường hợp các vướng mắc pháp lý được giải tỏa, thị trường xóa bỏ rào cản về rủi ro pháp lý, nguồn cung sẽ tăng mạnh. Đi kèm với việc nguồn cung tăng lên là gánh nặng hàng tồn kho lớn dần.
Tuy nhiên, điểm sáng của việc hàng hóa dồi dào là giá bán cạnh tranh do các chủ đầu tư không còn vị thế độc quyền, buộc phải bán hàng theo cơ chế thị trường với giá hợp lý để cạnh tranh tìm đầu ra. Thị trường thứ cấp nhiều khả năng sẽ hạ nhiệt. Nguồn cung dồi dào dẫn đến lượng nhà bàn giao cuốn chiếu cũng tăng theo, khiến thị trường cho thuê sụt giảm biên lợi nhuận.
Dù đưa ra 2 kịch bản đối lập, song ông Kiệt cho rằng rất khó để thị trường lập tức bùng nổ nguồn cung trong 6-12 tháng tới. Chuyên gia này đánh giá, nhiều khả năng, 2020 sẽ là một năm thuận lợi cho các chủ đầu tư đã có dự án được cấp phép (đầy đủ pháp lý) sẵn sàng bán ra thị trường.
Thị trường thứ cấp tiếp tục nóng lên do thị trường sơ cấp bị hạn chế nguồn cung. Nhu cầu nhà ở vẫn tiếp tục tăng, chủ yếu đến từ thế hệ Y (Millennials – những người sinh năm 1980 đến 2000). Năm 2020 sẽ là năm khó khăn cho người mua nhà vì thị trường có quá ít sự lựa chọn và giá bán vẫn tăng do nguồn cung hạn chế.
-
Hà Nội: Các “ông lớn” bất động sản đóng hàng chục nghìn tỷ đồng tiền sử dụng đất -
TP.HCM công bố 17 dự án nhà ở được phép bán cho người nước ngoài -
Mở bán Dự án Nhà ở xã hội Hàng Hải Bình Định quy mô hơn 500 căn -
Hà Nội xem xét bỏ công chứng hợp đồng tặng, cho bất động sản giữa các cá nhân -
Tâm điểm đầu tư bất động sản hậu sáp nhập tỉnh thành -
Nhà đầu tư nước ngoài “mạnh tay” xuống tiền cho bất động sản Việt Nam -
Sắp xếp, sáp nhập tỉnh thành: Không gian mới cho bất động sản
-
1 Cuộc đua thị phần “nóng” hơn khi bỏ room tín dụng
-
2 Thêm dự án bất động sản tại TP.HCM được gỡ vướng
-
3 Hai dự án lớn tại Đà Nẵng chậm đầu tư hạ tầng xã hội
-
4 Quảng Ngãi kiến nghị điều chỉnh hướng tuyến, vị trí nhà ga đường sắt tốc độ cao
-
5 Tiếp tục sửa Luật Đất đai, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp
-
Thực thi ESG chuẩn quốc tế, Meey Group củng cố nội lực và tạo đà tăng trưởng bền vững
-
Bridge Data Centres công bố báo cáo ESG đầu tiên
-
Huawei lần thứ tư liên tiếp được Gartner Peer Insights vinh danh
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân
-
Mùa hè sôi động với ưu đãi hấp dẫn khi mua Omoda C5 và Jaecoo J7 trong tháng 7
-
SeABank tổ chức “Ngày hội đổi rác lấy quà” - Lan tỏa lối sống xanh vì Hà Nội sạch đẹp