
-
Doanh nghiệp bất động sản: Nhu cầu vốn qua kênh trái phiếu tiếp tục tăng
-
Ngày mai, lãnh đạo TP.HCM đối thoại với doanh nghiệp bất động sản
-
Tiền chực chờ chảy vào địa ốc
-
Ưu thế “kép” của khu công nghiệp - dịch vụ -
Chiến lược M&A: "Pháo cứu sinh" cho doanh nghiệp địa ốc -
Đà Nẵng thực hiện một số giải pháp gỡ khó cho dự án Condotel
Các doanh nghiệp kinh doanh môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản ở TP.HCM phải rà soát, báo cáo các giao dịch nghi ngờ, giao dịch có giá trị lớn từ 300 triệu đồng trở lên, áp dụng các biện pháp tăng cường với khách hàng rủi ro cao .v.v để thực hiện phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố.
![]() |
TP.HCM quyết tâm ngăn chặn rửa tiền thông qua giao dịch bất động sản |
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản số 10762 gửi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản, môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản trênb địa bàn TP.HCM yêu cầu nhanh chóng thực hiện chỉ đạo của Bộ Xây dựng về phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản.
Theo đó, các đơn vị trên phải ban hành và thực hiện quy định nội bộ về phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật; thực hiện các quy định về nhận biết khách hàng, rà soát các giao dịch và áp dụng biện pháp tăng cường đối với khách hàng có rủi ro cao; đánh giá rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố tại chính đơn vị mình về các giao dịch bất động sản; lập báo cáo các giao dịch đáng ngờ, các giao dịch có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên và gửi về Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), Cục phòng, chống rửa tiền (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) để theo dõi phục vụ thanh kiểm tra, giám sát.
Riêng Thanh tra Sở Xây dựng phải tăng cường công tác thanh kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền đối với các doanh nghiệp kinh doanh, quản lý, môi giới bất động sản, các sàn giao dịch bất động sản trên địa bàn TP.HCM.
Theo cơ quan chức năng, bất động sản là lĩnh vực có nguy cơ diễn ra hoạt động rửa tiền ở mức cao. Qua nhiều vụ đại án cho thấy, để rửa tiền, các đối tượng thường nhờ người thân mua, chuyển nhượng, đứng tên bất động sản.

-
Từ Tháp ven sông của nhà đầu tư Nhật đến The Royal của Danh Khôi -
Vinhomes Ocean Park đạt giải thưởng danh giá nhất của "Thành phố thông minh 2020" -
Đơn vị quản lý vận hành nâng tầm chất lượng nghỉ dưỡng tại Việt Nam -
Thừa Thiên Huế: Khởi công dự án tổ hợp du lịch dịch vụ cao cấp -
Hải Phòng chấm dứt hiệu lực của dự án bất động sản 72 tầng -
An Thịnh Group - Tiến bước lên một tầm cao mới -
Cất nóc tòa B căn hộ resort biển Shantira - Tòa căn hộ cao nhất Hội An
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/3
-
2 Quy hoạch Điện VIII: Giấc mơ lớn
-
3 Thẳng thắn để có bài học quý cho nhiệm kỳ mới
-
4 Ba “ông lớn” ngành nông nghiệp vung vãi đất công - Bài 3: Bộ, ngành, địa phương nào phải kiểm điểm, xử lý trách nhiệm?
-
5 Gần 700 doanh nghiệp thủy sản được phép xuất khẩu vào Đài Loan
-
Công ty cổ phần Bột - Giấy VNT 19 thông báo mời thầu
-
Mắt Bão nhận giải nhà đăng ký tên miền ".vn" xuất sắc từ VNNIC
-
Dự án xi măng Minh Tâm sẽ được chuyển nhượng trong quý 1/2021
-
GE lần đầu tiên vận hành thương mại công nghệ tuabin 9HA.02
-
Vietcombank hỗ trợ tỉnh Hải Dương một máy xét nghiệm COVID-19 trị giá 4,2 tỷ đồng
-
Vinachem tìm kiếm nhà đầu tư để tái cơ cấu chủ đầu tư dự án (lần 2)