
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024
![]() |
8 tháng 2020, Việt Nam chi 5,6 tỷ USD nhập khẩu gần 10 triệu tấn thép. |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tháng 8/2020, nhập khẩu sắt thép ước đạt 1,6 triệu tấn, trị giá 828 triệu USD, tăng 10,2% về lượng và tăng 10,4% về trị giá so với tháng 7/2020.
Tính chung trong 8 tháng đầu năm, sản lượng sắt thép nhập khẩu đạt 9,73 triệu tấn với kim ngạch đạt 5,6 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2019, lượng nhập khẩu nhóm hàng này tăng 1,2% nhưng giảm 13,2% về trị giá.
Nếu tính cả nhóm các sản phẩm từ thép với kim ngạch nhập khẩu 8 tháng đạt 2,7 tỷ USD, tăng 2,8% so với cùng kỳ, chi ngoại tệ để nhập sắt thép, sản phẩm từ thép lên tới 8,3 tỷ USD sau 8 tháng đầu năm.
Dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, hầu hết thị trường lớn về nhập khẩu sắt thép của Việt Nam đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Tính đến hết tháng 7, trong số 7 quốc gia, vùng lãnh thổ có sản lượng nhập khẩu từ 100.000 tấn trở lên, có đến 6 thị trường thuộc châu Á.
3 thị trường lớn nhất với sản lượng trên 1 triệu tấn là Trung Quốc đạt gần 2,5 triệu tấn, kim ngạch hơn 845 triệu USD; tiếp theo là Ấn Độ 1,56 triệu tấn, kim ngạch gần 677 triệu USD và Nhật Bản với trên 1,4 triệu tấn, kim ngạch 811,6 triệu USD.
Các thị trường lớn còn lại là Đài Loan với hơn 995.000 tấn, kim ngạch 525,4 triệu USD; Hàn Quốc 990.000 tấn, với gần 715 triệu USD; Indonesia hơn 147.000 tấn, kim ngạch 2020 triệu USD. Riêng thị trường nhập khẩu lớn không nằm trong khu vực châu Á là LB Nga đạt gần 266.000 tấn, kim ngạch 110,8 triệu USD.
Năm 2019, nhập khẩu thép đạt 14,5 triệu tấn với trị giá 9,5 tỷ USD, tăng 7,6% về lượng nhưng lại giảm 4% về trị giá so với năm 2018. Giá nhập khẩu trung bình đạt 653 USD/tấn, giảm 10,7% so với năm 2018.
Trung Quốc luôn là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam, đạt 5 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 35% tổng lượng nhập khẩu thép của cả nước với trị giá 3,3 tỷ USD. Tiếp đó là Ấn Độ đạt 2,2 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 15%, tương đương 1 tỷ USD, tăng mạnh 264% về lượng và 180% về trị giá so với năm 2018. Nhật Bản là thị trường lớn thứ 3 cung cấp sắt thép cho Việt Nam với số lượng 2 triệu tấn, tương đương 1,3 tỷ USD.
-
Thuế phải đánh trúng nhóm đầu cơ bất động sản; Hà Nội có thêm 463 căn nhà ở xã hội -
Một phần dự án NovaWorld Phan Thiet của Novaland được chuyển hình thức trả tiền thuê đất -
Giá chung cư mới tại Hà Nội vẫn neo ở mức cao -
Khánh Hòa: Đề xuất bổ sung các quỹ đất mới phát triển nhà ở xã hội độc lập -
Hạ tầng “mềm” song hành cùng Đông Bắc TP.HCM kiến tạo môi trường sống văn minh, tiện nghi -
Nam Sài Gòn - đích đến của giới thành đạt và nhà đầu tư tinh anh -
Chung cư gần khu Cao Xà Lá ngót nghét 100 triệu đồng/m2
-
Phát hiện, bắt giữ nhiều lô thuốc lá giả, thuốc lá lậu được khai là "bồn thép", "giấy ăn"
-
Cựu Bí thư Hoàng Thị Thúy Lan xin lỗi người dân Vĩnh Phúc, nhận toàn bộ trách nhiệm
-
Hải quan khu vực I liên tục phát hiện ma túy qua đường chuyển phát nhanh
-
Mức án đề nghị của Viện Kiểm sát với 41 bị cáo trong vụ Tập đoàn Phúc Sơn
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách