-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới -
Bộ Xây dựng thúc các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công
Giá clinker xuất khẩu của Việt Nam rẻ, chưa đầy 40 USD/tấn đã thúc đẩy các thương nhân Trung Quốc tăng mua từ Việt Nam |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, ngành xi măng Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 13,8 triệu tấn ximăng trong 5 tháng đầu năm, dù chỉ tăng 4% về lượng nhưng giá trị xuất khẩu đã tăng đến 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là mức tăng giá trị rất ấn tượng, trong bối cảnh các doanh nghiệp xuất khẩu xi măng trong nước bị kiện phòng vệ thương mại từ một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực là Philippines.
Hiện sản phẩm xi măng Việt Nam đã xuất khẩu trên 40 thị trường. Kết thúc 2018, ngành xi măng xuất khẩu 32 triệu tấn, trị giá 1,246 tỷ USD, ghi tên vào mặt hàng xuất khẩu tỷ USD.
Năm qua, các doanh nghiệp xi măng đã xuất khẩu với giá trung bình 50 USD/tấn và 38-42 USD/tấn clinker và Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu clinker và xi măng lớn nhất của Việt Nam trong năm 2018, với 369 triệu USD xuất khẩu cho 9,89 triệu tấn.
Philippines xếp thứ hai với kim ngạch 310 triệu USD của 6,6 triệu tấn và Bangladesh xếp thứ ba với mức 6,46 triệu tấn, cho kim ngạch 216 triệu USD.
Còn theo Báo cáo thị trường xi măng Việt Nam 2019 của Fiingroup, năm 2018, giá clinker tại các vùng ven biển Trung Quốc là 440 NDT/tấn (tương đương 66 USD/ tấn). Trong khi đó, giá clinker xuất khẩu của Việt Nam chỉ 38,8 USD/tấn.
Điều này đã kích thích các thương nhân nhập khẩu clinker từ Việt Nam để bán tại các khu vực duyên hải của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với ngành xi măng Việt Nam là do Chính phủ Trung Quốc đóng cửa một loạt nhà máy sản xuất xi măng gây ô nhiễm để bảo vệ môi trường.
Công suất lắp đặt của ngành xi măng Trung Quốc là 1.484 triệu tấn/năm và với việc cắt giảm 10% trong năm 2018 đã tạo ra một khoảng trống hơn 140 triệu tấn/năm cho các nước khác. Nhờ đó xuất khẩu xi măng và clinker sang Trung Quốc đạt 9,8 triệu tấn, chiếm 31% sản lượng xuất khẩu ngành này của Việt Nam.
Theo kế hoạch, năm 2019 ngành xi măng Việt Nam đặt mục tiêu tiêu thụ 69 - 70 triệu tấn xi măng ở thị trường nội địa và xuất khẩu khoảng 25 triệu tấn.
-
Phố đi bộ nơi “tọa độ kim cương” của Phổ Yên chính thức lộ diện -
Hà Tĩnh phê duyệt đồ án quy hoạch 2 khu đô thị mới rộng gần 4.000 ha -
Eaton Park - Dự án căn hộ định hình phong cách sống xuất sắc nhất Việt Nam 2024 -
Bình Thuận chuyển 18.724,4 m2 đất rừng sản xuất làm dự án nghỉ dưỡng -
Nghệ An: Dự án Khu đô thị 1.440 tỷ đồng ven sông Vinh được giao đất triển khai -
Mở bán dự án Cần Thơ, Nam Long kỳ vọng chuyển lỗ thành lãi cuối năm -
Cơ hội mới cho bất động sản nghỉ dưỡng
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử