
-
Ưu tiên bố trí nguồn lực triển khai ngay hỗ trợ nhà ở cho người có công và thân nhân liệt sỹ
-
Lợi nhuận của doanh nghiệp địa ốc phân hóa mạnh
-
Bất động sản Đà Nẵng: Đất nền sức cầu thấp, giá căn hộ không biến động
-
Nhà ở xã hội: Đề án triệu căn, áp lực đang dồn vào 5 năm cuối -
Bộ Xây dựng: Hơn 101.000 lô đất nền được “chốt” trong quý I/2025 -
Hợp nhất Quảng Nam - Đà Nẵng: Bệ phóng cho đô thị đa ngành, đẳng cấp quốc tế -
Môi giới bất động sản chật vật với chứng chỉ hành nghề
Theo HoREA, nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào thị trường bất động sản có xu thế tăng dần trong những năm gần đây. Thị trường bất động sản thường giữ vị trí thứ 3 trong việc thu hút vốn FDI và giữ vai trò quan trọng khi bổ sung thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp trong xu thế các ngân hàng thương mại đang dần hạn chế cấp tín dụng bất động sản.
Trong 5 tháng đầu năm 2018, FDI đổ vào bất động sản tại TP.HCM đạt 216,3 triệu USD.
![]() |
Bất động sản TP.HCM hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Internet. |
Tính đến hết năm 2017, toàn thành phố có 7.372 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư gần 45 tỷ USD. Các nguồn vốn FDI vào thị trường bất động sản là từ Nhật Bản, Hàn quốc, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Bắc (Trung Hoa), Mỹ và gần đây là Trung Quốc.
FDI cũng tạo nên cho Thành phố một lực lượng doanh nghiệp địa ốc liên doanh có tiềm lực, thế mạnh. Điển hình là Công ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng; Công ty Nam Long hợp tác với Hankyu Hanshin Toho Group và Nishi Nippon Railroad (Japan); Công ty Tiến Phước, Trần Thái hợp tác với Keppel Land (Singapore); Công ty Tiến Phát hợp tác với Sanyo Home (Japan); Công ty An Gia hợp tác với Creed Group (Japan); Công ty Phúc Khang hợp tác với Mitsubishi Corporation (Japan) và Qũy Genesis Global Capital (Singapore); CII hợp tác với Hongkong Land; Sơn Kim Land hợp tác với Hankyu Hanshin; Capitaland, VinaCapital, Lotte, Dragon Capital...
Không chỉ thu hút tốt FDI, thị trường bất động sản TP.HCM còn thu hút rất mạnh nguồn kiều hối gửi về nước. Trong khi mức kiều hối trung bình cả nước hàng năm ở mức trên dưới 10 tỷ USD, thì chỉ riêng TP. Hồ Chí Minh đã chiếm khoảng 50%, trong đó có khoảng 21% đầu tư vào bất động sản.
-
Nửa cuối năm 2024, Hà Nội có khoảng 9.500 căn hộ mới ra mắt thị trường -
“Cá mập” ráo riết mua gom bất động sản đón cơ hội tăng giá -
Giá đất tại TP.HCM tăng hàng chục lần với bảng giá mới; Vincom Retail giữ đà lãi ròng nghìn tỷ -
Chặn đầu cơ đất, dự án “treo” -
Sức hút từ phân khúc nhà xưởng xây sẵn -
TP.HCM xây lại bảng giá đất, đường Nguyễn Huệ và Lê Lợi có giá 810 triệu đồng/m2 -
Hà Nội áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất mới từ ngày 29/7/2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/5
-
2 Tiếng nói doanh nhân: Chúng tôi sẽ làm nhiều việc đã ấp ủ từ lâu
-
3 Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
4 Nghị quyết 68 trở thành cuộc cách mạng tư duy về thể chế cho khu vực kinh tế tư nhân
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 18/5
-
ChangAn ra mắt nhà máy Rayong
-
Trinasolar ra mắt giải pháp lưu trữ năng lượng tiên tiến tại Solar & Storage Live Philippines
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
GIGABYTE triển lãm nhiều sản phẩm đột phá tại COMPUTEX 2025
-
Neuchips dẫn đầu về các giải pháp phần cứng AI tiết kiệm năng lượng