
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
Với gần 32 triệu tấn sản phẩm xuất khẩu trong năm 2018, trị giá 1,246 tỷ USD, Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu xi măng, clinker. |
Theo ông Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam, năm 2018, tổng sản lượng xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt khoảng 32 triệu tấn tăng 11 triệu tấn so với năm 2017, trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu.
Với sản lượng xuất khẩu lớn nhất từ trước đến nay, 2018 cũng là năm đầu tiên ngành xi măng gia nhâp Câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD, với giá trị đạt 1,246 tỷ USD.
Trong năm 2018, tiêu thụ xi măng của Việt Nam đạt khoảng 97,02 triệu tấn, trong đó tiêu thụ trong nước đạt 64,93 triệu tấn, tăng 9% so với năm 2017, và xuất khẩu đạt 32 triệu tấn tăng 56% so với năm 2017.
Tiêu thụ xi măng từ kênh xuất khẩu tiếp tục duy trì phong độ trong 3 tháng đầu năm 2019. 3 tháng đầu năm, tổng sản lượng tiêu thụ xi măng, clinker tại thị trường nội địa và xuất khẩu ước đạt khoảng 23,08 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, sản lượng xuất khẩu ước đạt khoảng 8,58 triệu tấn, vẫn giữ được sự tăng trưởng ổn định tương đương so với cùng kỳ năm 2018.
Giá xuất khẩu sản phẩm trong quý I/2019 trung bình tăng 7,65 USD/tấn so với cùng kỳ năm 2018.
Đánh giá về tiềm năng phát triển của ngành xi măng Việt Nam, Giám đốc Triển lãm BAU China, Mr. Strauss cho biết, Việt Nam có nhiều điều kiện để trở thành quốc gia đứng đầu thế giới trong sản xuất và xuất khẩu.
Nhiều ý kiến cho rằng năm 2018, xuất khẩu xi măng của Việt Nam tăng trưởng mạnh là do doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường nhập khẩu, nhưng thực tế doanh nghiệp Trung Quốc chỉ nhập khẩu khoảng 6 - 7 triệu tấn, còn lại là tiêu thụ ở các nước khác. Chứng tỏ xi măng Việt Nam đã có sự cạnh tranh tốt trên thị trường và còn nhiều tiềm năng để phát triển, ông Strauss nói.
Nếu vẫn duy trì được tốc độ xuất khẩu như năm 2018, dự kiến, năm 2019, sản lượng clinker và xi măng xuất khẩu dự kiến 32 triệu tấn với giá trị xuất khẩu dự kiến 1,3 tỷ USD.
-
Chính phủ thống nhất đề xuất thành lập Quỹ Phát triển nhà ở quốc gia -
Thị trường bất động sản Đà Nẵng và vùng phụ cận cải thiện về nguồn cung -
Hà Nội: Các dự án nhà ở xã hội sắp tiếp nhận hồ sơ năm 2025 -
Doanh nghiệp vẫn ngại đầu tư vào dự án nhà ở xã hội -
Bình Định đấu giá tìm chủ đầu tư dự án khu du lịch vốn đầu tư hơn 1.900 tỷ đồng -
Cả nước đã hỗ trợ xóa 201.651 căn nhà tạm, nhà dột nát -
Phân khúc đất nền tại miền Trung nóng dần
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
5 Cơ hội “độc nhất vô nhị” của Việt Nam trong thu hút vốn FDI
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Yutong Bus công bố cột mốc quan trọng cho sáng kiến "Rừng Net Zero"
-
Himel tổ chức Hội nghị Nhà phân phối toàn cầu 2025 tại Bangkok
-
Chinesia ra mắt các lớp học tiếng Trung trực tuyến và 1 kèm 1 trên toàn cầu
-
ChangAn giới thiệu chiến lược ba mũi nhọn hướng tới di chuyển thông minh, bền vững trên toàn cầu