
-
Cận cảnh cầu Hoàng Gia trước “giờ G”: Biểu tượng mới “vẽ lại” trung tâm Hải Phòng sau sáp nhập
-
“Săn lùng” thấp tầng Vinhomes Green City với suất đầu tư chỉ từ 550 triệu đồng
-
Flamingo Golden Hill - Địa điểm lưu trú hàng đầu của cộng đồng chuyên gia quốc tế
-
Thêm dự án bất động sản tại TP.HCM được gỡ vướng -
Hai dự án lớn tại Đà Nẵng chậm đầu tư hạ tầng xã hội -
Chính sách bán hàng ấn tượng giúp Elysian “chiếm sóng” thị trường khu Đông TP.HCM -
Haus Private Club - Không gian kết nối tinh hoa toàn cầu giữa lòng Đà Lạt
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Ngọc Căng cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ông Nguyễn Tăng Bính, Đặng Ngọc Dũng, Võ Phiên và các sở, ngành liên quan, huyện Mộ Đức vừa họp cho ý kiến về dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Mộ Đức.
Dự án do Công ty Cổ phần nông nghiệp Công nghệ cao Quảng Ngãi- thuộc Tập đoàn Trần Việt (TP HCM) đề xuất đầu tư, với quy mô hơn 196 ha, được chia làm 2 khu vực, khu vực 1 thuộc thị trấn Mộ Đức và xã Đức Phong, diện tích hơn 124 ha và khu vực 2 thuộc xã Đức Phong, diện tích hơn 71 ha.
Sản phẩm đầu ra của dự án là cà tím, đậu bắp, măng tây và các loại đậu. Đồng thời, xây dựng nhà máy chế biến xuất khẩu công suất 10.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư khoảng 294 tỷ đồng.
Theo tính toán, dự án sẽ tạo việc làm cho 20 kỹ sư nông nghiệp, 300-500 công nhân lao động sản xuất và 800-1.000 công nhân làm việc trong nhà máy chế biến xuất khẩu; quy trình sản xuất organic cacbon theo tiêu chuẩn Nhật Bản, các đối tác Nhật Bản bao tiêu đầu ra sản phẩm.
Qua đề xuất của nhà đầu tư, ý kiến các sở, ngành và huyện Mộ Đức, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi ông Trần Ngọc Căng đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án này.
Đồng thời cho rằng, dự án hoàn thành, đưa vào hoạt động sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, chuyển đổi phương thức canh tác truyền thống sang phương thức canh tác nông nghiệp công nghệ cao tiêu chuẩn Nhật Bản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy phát triển nông thôn mới tại địa phương.
Tuy nhiên, ông Trần Ngọc Căng cũng lưu ý nhà đầu tư trong việc sử dụng đất, cam kết sử dụng công nghệ, việc đánh giá tác động môi trường liên quan đến dự án; tính toán hiệu quả dự án mang lại, đặc biệt tính liên kết bao tiêu sản phẩm đối với nhân dân trong vùng dự án…
-
Thêm nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường bất động sản TP.HCM -
Đã có 18/34 địa phương hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát -
Giá 1 m2 chung cư bằng tiền lương đi làm cả năm -
Theo chân dòng tiền chảy về “vùng đất mới” -
Phấn đấu từ ngày 27/7/2025, không còn người có công nào phải ở trong nhà tạm, nhà dột nát -
Bất động sản phía Nam: Chờ cú bứt tốc cuối năm -
Hà Nội: Các “ông lớn” bất động sản đóng hàng chục nghìn tỷ đồng tiền sử dụng đất
-
1 Cuộc đua thị phần “nóng” hơn khi bỏ room tín dụng
-
2 Thêm dự án bất động sản tại TP.HCM được gỡ vướng
-
3 Hai dự án lớn tại Đà Nẵng chậm đầu tư hạ tầng xã hội
-
4 Quảng Ngãi kiến nghị điều chỉnh hướng tuyến, vị trí nhà ga đường sắt tốc độ cao
-
5 Tiếp tục sửa Luật Đất đai, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp
-
Thực thi ESG chuẩn quốc tế, Meey Group củng cố nội lực và tạo đà tăng trưởng bền vững
-
Bridge Data Centres công bố báo cáo ESG đầu tiên
-
Huawei lần thứ tư liên tiếp được Gartner Peer Insights vinh danh
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân
-
Mùa hè sôi động với ưu đãi hấp dẫn khi mua Omoda C5 và Jaecoo J7 trong tháng 7
-
SeABank tổ chức “Ngày hội đổi rác lấy quà” - Lan tỏa lối sống xanh vì Hà Nội sạch đẹp