
-
Nhà đầu tư nước ngoài “mạnh tay” xuống tiền cho bất động sản Việt Nam
-
Sắp xếp, sáp nhập tỉnh thành: Không gian mới cho bất động sản
-
“Sóng” đầu tư nước ngoài vào bất động sản nghỉ dưỡng miền Bắc
-
Đất nền khu vực Đông Anh (Hà Nội) đang chững lại -
Trục lợi nhà ở xã hội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự -
TP.HCM sẽ mở rộng khu vực và các dự án được miễn giấy phép xây dựng -
Nhận diện "điểm nổ" của thị trường bất động sản
Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024 vừa được Cục thống kê TP.HCM công bố cho thấy, tình hình kinh doanh bất động sản trên địa bàn Thành phố có những tín hiệu phục hồi từ sau khi Chính phủ ban hành các chính sách để tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản từ đầu năm ngoái.
Bên cạnh đó, thời gian qua các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chung tay phối hợp thực hiện nhiều chính sách thanh toán, ưu đãi cho khách hàng.
Nhờ vậy, doanh thu kinh doanh bất động sản 2 tháng đầu năm 2024 ước đạt 42.300 tỷ đồng, tăng 20,1% so với cùng kỳ.
![]() |
Hoạt động kinh doanh bất động sản ở TP.HCM đang bắt đầu hồi phục. Ảnh: Trọng Tín |
Lãnh đạo Sở Xây dựng cũng từng nhận định trong báo cáo về thị trường bất động sản IV/2023 và cả năm 2023 rằng, hoạt động kinh doanh bất động sản còn nhiều khó khăn nhưng đà dần hồi phục cả về tỷ lệ tăng trưởng và doanh thu so với đầu năm, nguồn cung nhà ở thương mại cao hơn cùng kỳ năm trước, thu hút đáng kể vốn đầu tư nước ngoài.
Cả năm 2023, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng trưởng âm chỉ còn -6,38% so với cùng kỳ (9 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng âm -8,71%; 6 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng âm -11,58% và quý I/2023 tăng trưởng âm đến -16,2%).
Theo đánh giá của Sở Xây dựng Thành phố, tỷ trọng đóng góp của hoạt động kinh doanh bất động sản cho GRDP của thành phố năm 2023 duy trì 3,6% (năm 2022 là 3,7%, năm 2021 là 3,6%). Tương tự, doanh thu hoạt động kinh doanh bất động sản cũng hồi phục, cả năm 2023 đạt 230.109 tỷ đồng chỉ giảm 2,1% so với năm 2022.
Về đầu tư nước ngoài lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, cả năm 2023, thu hút 873 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (xếp thứ 3 các ngành, lĩnh vực), trong đó: vốn đăng ký cấp mới 230,3 triệu USD, vốn đăng ký điều chính 104,7 triệu USD, góp vốn, mua cổ phần 538 triệu USD.
Theo Sở Xây dựng Thành phố, hoạt động kinh doanh bất động sản vẫn có sức hút đáng kể đối với vốn đầu tư nước ngoài và có sự thay đổi lớn về cơ cấu đầu tư, vốn đầu tư cho dự án mới hoặc điều chỉnh vốn cho dự án đang thực hiện chiếm tỷ trọng thấp so với hoạt động góp vốn, mua cổ phần.
-
Ai sẽ dẫn dắt cuộc chơi bất động sản trong kỷ nguyên mới? -
Sống chill với căn hộ cao cấp “tuyệt đối điện ảnh” tại K-Park Avenue -
Doanh nghiệp môi giới bất động sản oằn mình trước áp lực ký quỹ, giữ chỗ -
Springville - Tâm điểm phồn vinh chờ ngày “bừng nở” tại Nhơn Trạch -
Hiệu ứng “Sensory Design” đánh thức trải nghiệm đa giác quan bên trong căn hộ Elysian -
TP.HCM gỡ vướng 17 dự án kẹt "sổ hồng" vì bỏ chủ trương mua nhà tái định cư -
Tránh xung đột lợi ích trong mô hình bất động sản “livehouse”
-
1 Hé lộ địa điểm thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp công nghiệp đường sắt
-
2 Đề xuất đầu tư 105 km cao tốc Mộc Châu - TP. Sơn La vốn 22.262 tỷ đồng
-
3 Nhà đầu tư ngoại tiếp tục dốc vốn vào Việt Nam
-
4 “Sóng ngầm” tại các công ty chứng khoán đổi chủ
-
5 Giao cơ quan chủ quản đầu tư cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng vốn 29.893 tỷ đồng
-
SeABankers Vì trẻ thơ - Một thập kỷ yêu thương khởi nguồn từ trái tim
-
Hisense giúp người hâm mộ "Own the Moment" tại FIFA Club World Cup 2025
-
Năm thứ hai liên tiếp, VPBank nhận giải thưởng “Dịch vụ ngân hàng ưu tiên xuất sắc nhất Việt Nam”
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Asean Ports & Logistics 2025
-
Xác lập mô hình tăng trưởng mới giai đoạn 2026 - 2030, định hướng đến 2045
-
Megan Holdings chính thức trở thành Đại lý phân phối dự án Sun Elite City