-
Cần hơn 20 tỷ đồng để mua nhà gần sân khấu concert "Anh trai vượt ngàn chông gai" -
Tọa độ dòng tiền cuối năm: Biệt thự đô thị vệ tinh hút sóng đầu tư -
Đà Nẵng: Vì sao các dự án nhà ở thương mại triển khai chậm? -
Lương công chức vài trăm năm mới mua được nhà; Hà Nội không còn chung cư bình dân mở bán mới trong năm 2025 -
Hà Nội bãi bỏ 2 quyết định quy định thẩm quyền phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất -
Thị trường địa ốc Đà Nẵng kỳ vọng vào hiệu ứng khu thương mại tự do -
Bình Định chuẩn bị đấu thầu tìm nhà đầu tư nhiều dự án nhà ở xã hội
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa phải có báo cáo với Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM và UBND Thành phố về bức xúc của cử tri trước đó, liên quan đến cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tại dự án phát triển nhà ở còn chậm.
Theo Sở, lỗi chủ yếu dẫn tới nằm ở chủ đầu tư dự án như: Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng dự án phát triển nhà ở, chủ đầu tư xây dựng chưa đúng với quy hoạch, thiết kế được duyệt, hoặc sai so với giấy phép xây dựng, hoặc bố trí sử dụng các hạng mục công trình sai công năng sử dụng; Chủ đầu tư điều chỉnh thay đổi quy hoạch của dự án, dẫn đến phải xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung; Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất của dự án đã bị chủ đầu tư thế chấp và chưa được giải chấp; Chủ đầu tư không nộp hoặc chậm nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận cho người mua tại dự án.
Nhiều người dân TP.HCM mua nhà tại dự án nhà ở chưa được cấp "sổ hồng". |
Đáng nói, theo quy định pháp luật đất đai năm 2013, đối với hành vi "không nộp hồ sơ, không cung cấp, cung cấp không đầy đủ giấy tờ để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người mua, thuê mua nhà, công trình xây dựng, nhận chuyển quyền sử dụng đất tại dự án kinh doanh bất động sản", Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường có thể xử lý vi phạm hành chính đối với chủ đầu tư theo Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Tuy nhiên, hiện nay, Nghị định số 91/2019/NĐ-CP đã hết hiệu lực pháp luật và chưa có nghị định thay thế nên Sở chưa thể thực hiện.
Vậy nên với các bức xúc trên, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chỉ có hướng xử lý như đề nghị... Chủ đâu tư liên hệ ban ngành liên quan để được hướng dẫn, xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung; đề nghị... chủ đầu tư khẩn trương thực hiện giải chấp.
Trước đó, hồi đầu năm 2024, tại một hội nghị chuyên ngành, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM thông tin, Thành phố có tới hơn 80.000 "sổ hồng" bị ách tắc do nhiều nguyên nhân từ chủ đâu dư như chờ thuế, chậm nộp hồ sơ, rà soát nghĩa vụ tài chính bổ sung hoặc đang trong quá trình thanh tra, điều tra...
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới -
Qua một buổi triển lãm, nhiều điểm mạnh yếu của doanh nghiệp Việt dần bộc lộ -
Hà Nội lọt Top 100 thành phố thông minh nhất thế giới năm 2024 -
Bộ Xây dựng thúc các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử