
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
- Vụ khoáng sản lậu và chiêu bài lách luật: Mỗi nơi quản mỗi kiểu, luật dành cho ai?
- Kiểm tra đột xuất khoáng sản lậu chỉ thấy… dòng sông phẳng lặng, cây trồng mới lên (!)
- Quảng Ngãi giám sát việc khai thác khoáng sản phục vụ cao tốc
- Vụ “Đất sống của khoáng sản lậu và chiêu bài lách luật”: Chế tài chưa đủ sức răn đe
UBND tỉnh Quảng Nam vừa đề nghị Chính phủ xem xét, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 82 Luật Khoáng sản, theo hướng cho phép UBND cấp huyện được cấp phép khai thác dưới 1ha, trữ lượng dưới 10.000m3 để phục vụ thi công các công trình trong các Chương trình mục tiêu Quốc gia, các công trình thiết yếu tại địa phương và UBND cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo xử lý sau khai thác để đảm bảo môi trường.
Theo UBND tỉnh Quảng Nam, việc cho phép các địa phương (cấp huyện, xã) thống nhất khai thác đất san lấp, cát, sỏi tại địa phương phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia sẽ giúp các địa phương chủ động được nguồn cát, sỏi, đất san lấp, đáp ứng kịp thời vật liệu xây dựng phục vụ các công trình, giảm chi phí xây dựng các công trình, giảm đối ứng của người dân, góp phần thực hiện các mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia
Theo cơ chế đầu tư đặc thù tại khoản 4, Điều 13 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP thì Chính phủ cho phép sử dụng vật liệu tại chỗ; việc khai thác đất san lấp, này hầu hết ở quy mô nhỏ dưới 1 ha, trữ lượng dưới 10.000m3.
Tuy nhiên, việc địa phương được cấp phép khai thác đất san lấp, cát, sỏi gặp khó khăn do vướng quy định của Luật Khoáng sản, khai thác với quy mô lớn hay nhỏ đều phải thực hiện theo thủ tục quy định nên tốn rất nhiều thời gian (để 1 mỏ khai thác đất san lấp đi vào hoạt động thì thủ tục mất khoảng 2-3 năm).
Tại khoản 2, Điều 82 Luật Khoáng sản chưa cho phép UBND cấp huyện được cấp giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường với quy mô nhỏ.
-
Hưởng “lợi nhuận kép” và đặc quyền nghỉ dưỡng 5 sao từ Villa Le Corail, A Gran Meliá Hotel -
Huyện Hóc Môn đẩy nhanh dự án TOD nhờ quy hoạch thuận lợi -
Cơ hội lớn từ đầu tư shophouse tại The Wisteria -
Biệt thự CentreVille Lương Sơn - Kiệt tác kiến tạo phong cách sống tinh hoa, đầu tư thịnh vượng -
Masterise Homes đồng hành cùng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2025 -
Quảng Nam cập nhật vào Quy hoạch phân khu 6 TP. Tam Kỳ các dự án mới -
Hải Dương dự kiến hợp nhất với Hải Phòng, Licogi 18 Riverside hưởng lợi gì?
-
1 CMC được chấp thuận là nhà đầu tư trung tâm dữ liệu 6.260 tỷ đồng tại TP.HCM
-
2 NHNN nhận định về tỷ giá, lãi suất, vàng nửa cuối năm
-
3 Cẩn trọng với rủi ro nợ xấu khi tín dụng tăng
-
4 TP.HCM áp dụng mô hình “lấy đất nuôi dự án”
-
5 Hé lộ địa điểm thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp công nghiệp đường sắt
-
Người Việt cần học cách bảo vệ tài sản trước khi đầu tư
-
OPES đạt cú đúp tại giải thưởng quốc tế Insurance Asia Awards 2025
-
Tây Bắc Group nối dài hành trình kiến tạo giá trị mới
-
Midea thăng hạng lên vị trí 184 trên bảng xếp hạng Forbes
-
Hisense Display Technology hỗ trợ công nghệ VAR tại FIFA Club World Cup 2025
-
Vietnam Airlines thông báo phát hành 900 triệu cổ phiếu ra công chúng