
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
![]() |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Giá cát trên cả nước tiếp tục tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp xây dựng và các công trình đang thi công. Nguyên nhân thiếu là do lượng cát ở các dòng sông giảm, bởi đập thủy điện, thủy lợi làm hạn chế bồi đắp, đồng thời các hoạt động khai thác đang được giám sát chặt khiến giá tăng cao.
Khảo sát tại Hà Nội cho thấy, giá cát đen dùng để san lấp được là 200.000 đồng/m3. Cát xây, trát có giá 280.000 đồng/m3. Cát vàng để đổ bê tông là 410.000 đồng/m3.
Trong khi đó, tại TP HCM, giá cát san lấp và cát xây, trát cao hơn thị trường Hà Nội khoảng 10%. Riêng cát vàng dùng để đổ bê tông cao hơn 30% so với Hà Nội, ở mức 630.000 đồng/m3. Do khan hiếm, các chủ vựa vật liệu xây dựng không dám nhận tiền đặt cọc của khách hàng mà cung cấp theo giá thay đổi từng ngày.
Lý giải việc giá cát tăng nhanh như hiện nay, ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, hiện nay có 49/63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã cấp phép khai thác gần 692 triệu m3. Sản lượng khai thác này chỉ đáp ứng được khoảng 30-40% nhu cầu xây dựng.
Hiện nay, trữ lượng cát của cả nước chỉ có khoảng hơn 2 tỷ m3. Trong khi đó, nếu sử dụng cát như hiện nay thì đến 2020, nước ta sẽ không còn cát để đáp ứng nhu cầu xây dựng.
Vừa qua, nhiều doanh nghiệp đã phải đưa cát từ miền Trung vào để cung cấp cho thị trường TP HCM. Trong khi đó, việc thăm dò, cấp phép khai thác và vận chuyển cát là thẩm quyền của UBND các tỉnh, thành phố, vì đây là sản phẩm vật liệu xây dựng thông thường. Còn việc mua, bán cát trên thị trường là thẩm quyền của ngành Công Thương.
Bộ Xây dựng đề xuất các biện pháp để hạn chế dùng cát làm vật liệu san lấp. Vật liệu sẽ thay thế cát để san lấp là tro, xỉ, thạch cao, đất….Thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ ban hành tiêu chuẩn về loại vật liệu này.
“Việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức cho việc sử dụng các vật liệu này là việc Bộ Xây dựng cũng đã biết và đang chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiên, các bước cũng phải có giai đoạn nhất định để theo kịp được tình huống của thị trường. Đây là vấn đề Bộ Xây dựng đang hoàn thiện các cơ chế, chính sách, đáp ứng nhu cầu sử dụng các vật liệu thay thế cát tự nhiên”, ông Bắc nói.
-
Bộ Xây dựng: Chung cư tăng giá 35 - 40%, gần như không còn căn hộ dưới 25 triệu đồng/m2 -
Chuyên gia nói gì về việc TP.HCM cấm phân lô, bán nền ở 5 huyện ngoại thành -
Trình Quốc hội dự thảo nghị quyết về dự án nhà ở thương mại: Doanh nghiệp kỳ vọng thoát thế kẹt -
Đại lộ Đông Tây sắp khánh thành tạo đà tăng giá trị bất động sản -
Dù bị rà soát, giá đất đấu giá vẫn lập đỉnh mới -
Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội chỉ từ 48.000 đồng/m2/tháng -
“Sốt ruột” thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại
-
Cựu Tổng giám đốc Vinatea bị đề nghị phạt 11-12 năm tù vì bán rẻ “đất vàng”
-
Tiếp tục cảnh báo giả mạo văn bản, con dấu của Bộ Tài chính để lừa đảo
-
Hỗn mang thế giới “cò” bất động sản - Bài 4: Đừng để thị trường bất động sản là “bãi mìn”
-
Vụ sữa bột giả 500 tỷ đồng: Bộ Công thương khẳng định không cấp phép, không quản lý trực tiếp
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Doanh nghiệp chung tay đưa điện mặt trời đến vùng cao
-
Casio ra mắt các mẫu máy tính mới nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập
-
TWSC tham gia Triển lãm nguồn hàng điện tử tiêu dùng toàn cầu
-
CMEF Thượng Hải 2025 trình diễn loạt công nghệ y tế đột phá
-
ASKO ra mắt các thiết bị gia dụng đột phá tại Milan Design Week