-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới -
Bộ Xây dựng thúc các địa phương công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công
Ông Điền Quang Hiệp, Chủ tịch Hiệp Hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương phát biểu tại buổi họp báo |
Tại VIFF 2019, các doanh nghiệp trưng bày các sản phẩm như nội thất phòng ngủ, phòng ăn, kệ bếp, ván sàn, sofa, bàn ghế văn phòng, bàn ghế ngoài trời.
Phát biểu tại buổi họp báo, ông Điền Quang Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) cho biết, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 5,23 tỷ USD. Hiện tại, sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đã có mặt ở thị trường 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, với khoảng 4.700 doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến đồ gỗ.
Bên cạnh các thị trường truyền thống, sự gia tăng tiêu thụ tại các thị trường mới, tiềm năng như Canada, Liên minh Kinh tế Á - Âu, Trung Nam Á… mở ra cơ hội cho xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam thời gian tới, đặc biệt là đồ gỗ nội thất trang trí theo phong cách cổ điển.
Với mục tiêu phấn đấu để Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ có thương hiệu uy tín trên thị trường quốc tế trong 10 năm tới với các con số cụ thể là, phấn đấu đưa kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ năm 2019 đạt 11 tỷ USD; năm 2020 đạt 12 đến 13 tỷ USD; năm 2025 đạt 18 đến 20 tỷ USD; từng bước tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm được chế biến sâu có thương hiệu Việt Nam, có giá trị gia tăng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
“Việt Nam cũng đã phê chuẩn và đang triển khai lộ trình của các hiệp định thương mại tự do như CPTPP và EVFTA, nên thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng của các nước tham gia hiệp định sẽ tiếp tục được cắt giảm hoặc xóa bỏ, tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam... đây đều là những cơ hội rất tốt để các doanh nghiệp gỗ Việt Nam vươn ra thị trường thế giới”, Chủ tịch BIFA nhấn mạnh.
Trong khuôn khổ Triển lãm còn có các Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành như: Hội nghị Xúc tiến đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam; Hội thảo Chứng nhận PEFC/VFCS: Nhu cầu, nguồn cung và lợi ích; Hội thảo Chuẩn bị vận hành hiệu quả nhà máy từ Thiết kế - Xây dựng - Lựa chọn thiết bị - Ứng dụng CNTT... Ngoài ra, còn tổ chức các hoạt động xúc tiến giao thương, B2B, chương trình tham quan, khảo sát doanh nghiệp chế biến gỗ tại tỉnh Bình Dương.
-
Người mua hưởng lợi khi sở hữu căn hộ Masteri Centre Point sắp bàn giao -
Điểm danh loạt thương hiệu ẩm thực đình đám sẽ có mặt tại Mega Grand World Hà Nội -
Xu hướng dịch chuyển về phía Tây của cộng đồng khách Hàn, Nhật -
Quảng Nam rà soát hoạt động của Dự án Khu dân cư số 1 mở rộng -
Hà Nội duyệt Đề án “Bộ dữ liệu thống kê của ngành quy hoạch, xây dựng” -
Phú Mỹ hưởng lợi từ sự phát triển của hạ tầng Đông Nam Bộ -
EREX (Nhật Bản) khảo sát, xem xét đầu tư dự án nhà máy điện sinh khối tại Hà Tĩnh
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử