-
Tìm giải pháp phát triển bền vững bất động sản du lịch Phú Quốc
-
Sở hữu căn hộ cao cấp chỉ từ 500 triệu đồng: “Giấc mơ có thực” tại The Beverly
-
Doanh nghiệp bất động sản quan tâm tới thị trường miền Trung
-
Bình Định: Tập đoàn FLC sẽ nghiên cứu, lập quy hoạch khu đô thị sân bay -
Cung - cầu của thị trường bất động sản sẽ duy trì tín hiệu cải thiện trong quý II/2025 -
Bình Dương với cuộc đua giữa các dự án nhà ở tầm trung -
Loạt dự án của Novaland tại TP.HCM đang được gỡ vướng pháp lý
Sáng 26/12, với đa số đại biểu thống nhất, HĐND TP Hà Nội đã thông qua tờ trình bảng các loại giá đất trên địa bàn TP Hà Nội, áp dụng từ tháng 1/2020 đến 12/2024. Theo đó, TP Hà Nội thống nhất bảng giá đất giai đoạn này điều chỉnh mức tăng bình quân 15% so với giai đoạn 2014-2019.
Cụ thể, giá đất đô thị trong nội thành thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm (phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Lê Thái Tổ) cao nhất là gần 188 triệu đồng/m2; giá thấp nhất thuộc địa bàn quận Hà Đông hơn 4,5 triệu đồng/m2.
Hà Nội cũng lo ngại việc điều chỉnh giá đất ảnh hưởng đến thị trường bất động sản
Giá đất ở đô thị tại các phường của thị xã Sơn Tây tối đa hơn 19 triệu đồng/m2 và thấp nhất hơn 1,4 triệu đồng/m2. Giá đất ở tại thị trấn thuộc các huyện tối đa hơn 25 triệu đồng/m2, giá tối thiểu là 1,4 triệu đồng/m2.
Giá đất nông thôn trên địa bàn TP Hà Nội ở các xã giáp ranh quận cao nhất là 32 triệu đồng/m2 và tối thiểu hơn 2,2 triệu đồng/m2. Giá đất ở ven trục đường giao thông chính tối đa hơn 17 triệu đồng/m2 và tối thiểu là 670 nghìn đồng/m2. Khu dân cư nông thôn còn lại có giá tối đa là 3,2 triệu đồng/m2, tối thiểu là 495 nghìn đồng/m2.
Theo UBND TP Hà Nội, việc điều chỉnh bảng giá đất sẽ tác động trực tiếp vào kinh tế - xã hội của TP. Cụ thể, Cục thuế TP dự kiến trong giai đoạn 2020-2024, bảng giá đất điều chỉnh sẽ làm tăng thu cho ngân sách đối với các loại thuế, phí, tiền thuê đất tương ứng hơn 3.810 tỷ đồng. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại cũng sẽ làm tăng chi phí đối với người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn TP.
Ngoài ra, việc điều chỉnh bảng giá đất sẽ tác động gián tiếp đến thị trường bất động sản, đến công tác giải phóng mặt bằng làm các dự án của TP. Cụ thể như các chủ đầu tư sẽ tranh thủ tăng giá bán bất động sản tại dự án với lý giải do các khoản thuế, phí tăng; các hộ dân nằm trong phạm vi thu hồi đất, giải phóng mặt bằng trông chờ giá bồi thường tăng.
-
Xu hướng đầu tư 2022: Bất động sản sân golf lên ngôi -
Hé lộ những khu đô thị ven sông cho giới thượng lưu tại Đà Nẵng -
Dòng tiền tìm đến bất động sản cửa khẩu -
Ra mắt thương hiệu Hải Phát Homes -
Thị trường bất động sản Việt Nam có nhiều động lực phát triển -
DKRA Vietnam “bội thu” 3 giải thưởng danh giá tại Asia Pacific Property Awards 2022 -
Đầu tư “đón sóng” Vành đai 3 TP.HCM: Quả ngọt không dễ hái
-
1 Chính phủ chỉ đạo nóng, yêu cầu tăng cường thanh tra, không để xảy ra đầu cơ, thao túng thị trường vàng
-
2 Đề xuất đầu tư 56.301 tỷ đồng xây tuyến metro Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên
-
3 Vàng vọt lên 120 triệu đồng/lượng, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 18/4
-
5 TP.HCM khởi công đường nối vào cao tốc Long Thành - Dầu Giây ngày 26/4
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Huawei ra mắt 5 giải pháp thúc đẩy chuyển đổi thông minh trong lĩnh vực hàng không
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Coway giành giải thưởng thiết kế Red Dot Design Award 2025 năm thứ 19 liên tiếp
-
CeMAT Đông Nam Á - Hội chợ chuỗi cung ứng và logistics quay trở lại Singapore