-
Kon Tum quy định điều kiện, tiêu chí, quy mô để tách thành dự án độc lập -
Hạ tầng hiện đại: Động lực cho tương lai bất động sản -
Ẩn số phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng năm 2025 -
Mặt bằng nhà phố Hà Nội ế khách thuê -
Khách hàng do dự vay tiền mua nhà -
Hà Nội yêu cầu tăng cường kiểm soát thông tin bất động sản không chính thống -
Hà Nội ban hành đơn giá xây dựng mới về nhà, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất
Dự án 36 Phạm Hùng được FLC mua lại 99% phần vốn góp trị giá 198 tỷ đồng trong Công ty TNHH Đầu tư và Quản lý toà nhà Vinafco, chủ sở hữu mới mảnh đất dự kiến sẽ được xây dựng toà nhà 38 tầng và có tên thương mại là FLC Complex 36 Phạm Hùng.
Bất lợi lớn nhất của dự án 36 Phạm Hùng là nằm ngay cạnh bến xe Mỹ Đình, một khu vực mà người mua nhà rất kỵ. |
Công bố với báo giới ngày 2/7, ông Doãn Văn Phương, Tổng giám đốc Tập đoàn FLC tiết lộ, vào tháng 8/2014 dự án sẽ được khởi công. Các căn hộ tại dự án này sẽ được bán với giá 23 triệu đồng/m2 (đã bao gồm VAT và nội thất hoàn thiện).
Về tiến độ dự án, ông Phương khẳng định FLC Complex Phạm Hùng sẽ được xây dựng trong vòng 2 - 2,5 năm. “Đây là dự án trọng điểm của chúng tôi, vì vậy chúng tôi sẽ dồn lực tối đa để dự án đảm bảo đúng tiến độ, thậm chí về trước tiến độ giống như FLC Lanmark từng đạt được (về trước tiến độ 4 tháng- PV)”.
Hiện tại trên các trang mua bán bất động sản trực tuyến mấy ngày gần đây đã xuất hiện nhiều tin rao bán suất tại dự án này với tiền “vênh” khá cao. Người mua nhà, đặc biệt là giới công chức, trí thức trẻ tìm kiếm thông tin về dự án này cũng tăng đột biến.
Tuy nhiên, theo giới kinh doanh bất động sản, đây chỉ là chiêu "dụ khị" khách hàng, "làm nóng" dự án trước lúc dự án đủ điều kiện góp vốn.
Còn theo ông Phương, FLC chưa thông qua phương án bán hàng cũng như chưa “hứa hẹn” với bất cứ khách hàng nào về các “suất đối ngoại” hay “suất mua” chung cư tại dự án này do vậy thông tin trên mạng chủ yếu là giới đầu cơ bất động sản tung ra để “gom khách” trước.
Trên thực tế, đây là dự án mà chủ đầu tư đang phải giải quyết nhiều vấn đề. Đặc biệt, ngoài chi phí xây dựng thì để xây dựng dự án cao tầng, chủ đầu tư dự án này sẽ còn phải nộp tiếp tiền sử dụng đất, và với giá thị trường hiện nay, ước tính giá trị tiền sử dụng đất mà dự án phải nộp vào khoảng 200-300 tỷ đồng.
Hành trình "mua áo bán vải vụn" của Hải Phát (Baodautu.vn) Đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu vốn đã buộc Hải Phát phải hạ giá căn hộ và bán bớt dự án để thoát khỏi cơn bĩ cực. |
-
TP.HCM ước tính doanh nghiệp lãi 20% trên tổng chi phí đầu tư dự án bất động sản -
2025 - năm bùng nổ phân khúc nhà ở xã hội -
Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025 -
Năm 2025, Đà Nẵng dự kiến bổ sung nguồn cung hơn 5.200 căn hộ nhà ở xã hội -
Đà Nẵng thông tin tiến độ hoàn thành 4 cụm công nghiệp đang triển khai -
Dòng tiền đầu tư bất động sản chuyển hướng -
Đà Nẵng có bảng giá đất mới, cao nhất hơn 286 triệu/m2; Thái Nguyên sẽ có khu công nghiệp hơn 4.100 tỷ đồng
- Gia tăng số lượng trẻ em trong độ tuổi đi học bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng trên toàn thế giới
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- MOXI hợp tác với Boduo International mang trà sữa game hóa đến Đông Nam Á
- Haier thắp sáng giải quần vợt Úc mở rộng (AO)
- Hãng pin Tianneng đẩy mạnh hợp tác với Lincoln