
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai
-
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ
-
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm -
Gian hàng KES Group thu hút đông đảo khách tham quan tại Hội chợ Vietbuild 2024 -
35 năm Viettel và những kỳ tích của Việt Nam trên thị trường viễn thông, công nghệ thế giới
![]() |
Tính đến đầu tháng 8/2023, dự án nhà máy Xi măng Xuân Sơn đã thực hiện trên 70% tổng giá trị khối lượng xây dựng. |
Dự án xây dựng nhà máy Xi măng Xuân Sơn do Công ty cổ phần Tập đoàn Xuân Khiêm đặt tại Hòa Bình làm chủ đầu tư, công suất 2,3 triệu tấn/năm đang được đẩy nhanh tiến độ thi công để hoàn thành công tác đầu tư xây dựng đúng kế hoạch dự kiến vào cuối quý IV/2024.
Theo chủ đầu tư, thời gian đầu triển khai đầu tư, dự án gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là việc khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường khi thực hiện thi công xây dựng mặt bằng nhà máy. Với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương xã Ngọc Lương, UBND huyện Yên Thủy và các cơ quan chức năng của tỉnh Hòa Bình, khó khăn vướng mắc đã nhanh chóng được tháo gỡ.
Đến đầu tháng 8/2023, dự án đã thực hiện san lấp tạo mặt bằng được hơn 70% khối lượng dự án, dự kiến trong vòng 6 - 8 tháng nữa sẽ hoàn thành việc phá núi đá tạo mặt bằng.
Hiện, các hạng mục chính trong nhà máy đã, đang tập trung triển khai, như kho đá vôi, silo clinker, kho tổng hợp phụ gia cho xi măng, trạm định lượng đã đạt hơn 60% khối lượng, nhà đóng bao đã hoàn thiện.
Nhà cung cấp thiết bị Haver&Boecker (châu Âu) đã chuyển chuyến hàng đầu tiên về đến nhà máy, chuyến hàng thứ 2 sẽ được chuyển về nhà máy vào cuối tháng 8/2023.
Cùng đó, trạm nghiền xi măng do nhà cung cấp thiết bị - Viện thiết kế Thiên Tân (Trung Quốc) thiết kế đã được khởi công xây dựng cuối tháng 6. Riêng Trạm biến áp 110kV, dự kiến cuối năm 2023 sẽ chính thức đóng điện đưa vào vận hành.
Đặc biệt, máy nghiền bi và máy cán ép tiền nghiền là hai sản phẩm chủ đạo trong ngành công nghiệp nghiền xi măng, đầu tháng 9/2023 sẽ về đến mặt bằng nhà máy Xi măng Xuân Sơn.
Dự án Xi măng Xuân Sơn được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 5/2020. Dự án có tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng với quy mô xây dựng 1 dây chuyền sản xuất xi măng công suất 2,3 triệu tấn/năm.
-
Đại gia vật liệu xây dựng Hoa Kỳ bành trướng tại Việt Nam -
Vật liệu xây dựng “làm mưa làm gió” tại CAEXPO 12 -
Sohovietnam ra mắt hệ thống môi giới bất động sản chuyên biệt -
Chủ đầu tư công trình 'lạnh nhạt' với vật liệu chống nóng -
Viglacera trình diễn 2 sản phẩm mới tại Vietbuild 2015 tại TP. HCM -
Tư vấn chọn vật liệu tăng cứng trong xây dựng -
Gạch clinker: Lối ra cho vật liệu bền vững vùng biển
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
5 Cơ hội “độc nhất vô nhị” của Việt Nam trong thu hút vốn FDI
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Yutong Bus công bố cột mốc quan trọng cho sáng kiến "Rừng Net Zero"
-
Himel tổ chức Hội nghị Nhà phân phối toàn cầu 2025 tại Bangkok
-
Chinesia ra mắt các lớp học tiếng Trung trực tuyến và 1 kèm 1 trên toàn cầu
-
ChangAn giới thiệu chiến lược ba mũi nhọn hướng tới di chuyển thông minh, bền vững trên toàn cầu