
-
Hà Tĩnh kêu gọi đầu tư vào dự án Khu đô thị 1.363 tỷ đồng
-
“Cuộc đua” cuối cùng tại trung tâm TP. Vinh: Ai sẽ nắm giữ tài sản kim cương?
-
Quy hoạch Trà Cổ - Bình Ngọc thành trung tâm du lịch cao cấp của thành phố Móng Cái
-
Hoang Huy New City: Thành phố ven sông mở ra chuẩn sống mới tại Thủy Nguyên -
Vạn Xuân Group khai trương 2 căn hộ mẫu vào ngày 24/5 -
Nhà phố Asia Vibe dưới 80 m2 - Lời giải cho bài toán đầu tư sinh lời kép -
Dự án “Nàng Hậu” tại khu Nam TP.HCM chính thức ra mắt
![]() |
Dự án D’. Le Pont D’or – Hoàng Cầu của Tân Hoàng Minh. Ảnh minh họa. |
Theo Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội, tính đến ngày 29/7 có 34 dự án do chủ đầu tư đang đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất hình thành trong tương lai tại các ngân hàng.
Trong danh sách này có sự góp mặt của một số đại gia trong lĩnh vực bất động sản như Tập đoàn Tân Hoàng Minh, Tập đoàn Nam Cường, Gleximco, Văn Phú Invest…
Cụ thể, Công ty cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội thế chấp quyền sử dụng đất tại một số thửa đất phường Yên Nghĩa và phường Dương Nội, quận Hà Đông. Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội - Gleximco thế chấp quyền sử dụng đất một số thửa đất tại khu đô thị mới hai bên đường Lê Trọng Tấn, phường Dương Nội (Hà Đông) và các thửa đất tại xã An Khánh, xã La Phù (huyện Hoài Đức).
Công ty cổ phần đầu tư Văn Phú - Invest thế chấp quyền sử dụng khu đất tại Khu đô thị mới An Hưng, phường La Khê và phường Dương Nội (Hà Đông). Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư Văn Phú - Trung Kính thế chấp quyền sử dụng đất khu A, B tổ 51 phố Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy.
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh cũng thế chấp một phần tài sản gắn liền với đất hình thành trong lương lai dự án tại phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa.
Tuy nhiên, lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội cũng lý giải, việc chủ đầu tư thế chấp vay vốn là chuyện rất bình thường. Cơ quan này vẫn đang kiểm soát tốt việc thế chấp của doanh nghiệp để đảm bảo quyền cấp giấy chứng nhận, sổ đỏ cho người mua nhà. Vị này cũng khuyến cáo, người mua nhà trước khi quyết định chọn dự án nào thì có thể liên hệ với Sở Tài nguyên và Môi trường để tìm hiểu thông tin về tình trạng thế chấp cũng như khả năng cấp sổ cho các căn hộ.
Trước Hà Nội, đoàn công tác liên ngành của TP HCM đã công bố danh sách 77 dự án bất động sản đang thế chấp tại ngân hàng. Tuy nhiên, sau đó, nhiều doanh nghiệp đang triển khai và mở bán dự án căn hộ trên địa bàn cho biết đang phải liên tục giải tỏa nỗi hoài nghi cho khách mua nhà, bởi lẽ mọi người ngộ nhận rằng dự án đang thế chấp tức là tài sản của họ bị đe dọa, năng lực chủ đầu tư có vấn đề.
-
Bất động sản công nghiệp thăng hoa, nhìn từ chuyện của An Phát Complex -
Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về thị trường ngôi nhà nghỉ dưỡng -
Vinaconex ký thoả thuận hợp tác cùng Trường Đại học Xây dựng -
Hà Nội đã giải quyết 1.212 vụ khiếu nại liên quan đến đất đai -
Đầu tư sinh lời từ 12%/năm với số vốn trên dưới 1 tỷ đồng -
HoREA chỉ cách thích ứng với siết tín dụng bất động sản -
30.000 căn hộ condotel đang tồn đọng, có xuất hiện “cơn bão xả hàng” condotel?
-
Thủ tướng: Báo chí tăng cường thông tin về những nguy hại của buôn lậu, hàng giả
-
Tiến độ giải phóng mặt bằng 3 dự án của Công ty Bách Đạt An ra sao?
-
Bộ Công an Việt Nam và Lào phối hợp triệt phá băng nhóm đánh bạc quy mô lớn
-
Đánh sập hệ thống đa cấp kinh doanh sản phẩm chứa chất cấm, quy mô gần 200.000 người
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Shanghai Electric nỗ lực trong việc bảo vệ đa dạng sinh học, thúc đẩy sự hòa hợp với thiên nhiên
-
Binggrae mở rộng hiện diện tại Đông Nam Á