
-
Hà Nội dự kiến hoàn thành vượt chỉ tiêu nhà ở xã hội trong năm 2025
-
TP.HCM kiến nghị gỡ vướng về nghĩa vụ làm nhà ở xã hội tại các dự án thương mại
-
Cả nước có 15 địa phương không còn nhà tạm, nhà dột nát
-
Vị trí khởi sinh dòng tiền hiếm có tại Hoang Huy New City -
Khánh Hòa rà soát từng dự án để xác định lại giá đất -
Hải Phòng: 6 dự án nhà ở xã hội mở bán từ 14 - 20 triệu đồng/m2 -
TP.HCM gỡ vướng, cấp sổ hồng cho hơn 63.800 căn hộ
![]() |
Nhiều chủ đầu tư cố tình chây ỳ không bàn giao quỹ bảo trì khiến cư dân bức xúc |
Đại diện Phòng quản lý Nhà - Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, mặc dù trên địa bàn thành phố có rất nhiều dự án đang nảy sinh tranh chấp giữa ban quản trị và chủ đầu tư liên quan đến bàn giao quỹ bảo trì. Nhiều ban quản trị chung cư đã gửi đơn kiến nghị các cơ quan chức năng về vấn đề này trong đó có nhiều dự án quy mô lớn quỹ bảo trì lên đến hàng chục tỷ đồng.
Nguyên nhân là do khi bàn giao quỹ bảo trì, Ban quản trị phải xác định được mô hình hoạt động cụ thế theo mô hình công ty, mô hình Hợp tác xã. Sau đó, phải đăng ký tài khoản, có quy chế hoạt động của Ban quản trị.
Cũng theo vị đại diện này, Luật đã có quy định, khi chủ đầu tư thực hiện việc bán nhà sẽ phải lập tài khoản tại ngân hàng và chuyển số tiền kinh phí bảo trì đã thu của khách hàng vào tài khoản này. Đồng thời, chủ đầu tư phải có trách nhiệm thông báo với Sở xây dựng về tài khoản đó và số tiền đưa vào tài khoản. Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư đã không thực hiện nghiêm túc việc này.
Chính vì vậy, Sở Xây dựng đã nhiều lần gửi văn bản đôn đốc các chủ đầu tư. Trong thời gian tới, đối với những dự án bán nhà hình thành trong tương lai, Sở xây dựng sẽ đề nghị nên đưa yêu cầu chủ đầu tư phải báo cáo quỹ bảo trì 2% trước khi bán dự án để Sở biết và kiểm tra.
Về vấn đề cưỡng chế quỹ bảo trì, Luật pháp đã cho phép tuy nhiên, việc thực hiện rất khó khăn. Nguyên nhân là do tài khoản của chủ đầu tư luôn được các ngân hàng bảo mật, không muốn cung cấp thông tin tài khoản của khách hàng vì việc cưỡng chế tài khoản ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư nên ngân hàng không hợp tác. Thứ hai, các chủ đầu tư thường lập nhiều tài khoản nên khó có thể cưỡng chế….
Tới đây, Sở Xây dựng sẽ đề xuất thành phố, nếu các chủ đầu tư không thực hiện nghiêm túc việc bàn giao quỹ bào trì thì Sở sẽ không cho mở bán dự án tiếp theo.
-
Cả nước có 15 địa phương không còn nhà tạm, nhà dột nát -
Ủng hộ tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp bất động sản về thuế thu nhập doanh nghiệp -
Quyết tâm đến hết ngày 31/10/2025 cơ bản hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát -
Người dân Hà Nội “chạy đua” mua nhà ở xã hội -
Người khá giả nhưng vẫn tìm cách mua nhà ở xã hội; Doanh nghiệp khó đủ đường khi làm nhà giá rẻ -
Thị trường bất động sản phía Nam: Cuộc cạnh tranh bán hàng bắt đầu -
Vị trí khởi sinh dòng tiền hiếm có tại Hoang Huy New City
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 14/5
-
2 Việt Nam đã tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ
-
3 Bộ Xây dựng giao đầu mối chuẩn bị đầu tư 5 dự án đường sắt quốc gia
-
4 Khu thương mại tự do tại Hải Phòng: Thuế TNDN 10% trong 30 năm, giảm 50% thuế TNCN với người tài
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/5
-
Vụ khai thác trái phép đất hiếm: Cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc bị đề nghị phạt từ 30-36 tháng tù treo
-
Hải quan phối hợp triệt phá đường dây ma túy lớn tại Điện Biên
-
Liên danh Thuận An, Huy Hoàng, Cầu 75 “thông thầu” tại Quảng Ninh
-
Chuyển nhượng sai quy định “đất vàng” Bến Vân Đồn, hàng loạt cựu lãnh đạo Vinafood II lĩnh án
-
Envision Energy giới thiệu EN 5 Pro tại Smarter E Europe 2025
-
GIGABYTE thắng giải Best Choice Ward tại COMPUTEX 2025
-
Căn hộ 2PN chỉ từ 1,86 tỷ đồng tại Đông Bắc Sài Gòn - Cơ hội an cư cho người trẻ
-
Xu hướng nội thất - xây dựng Việt 2025: Người dùng ngày càng tinh tế, nhiều kỳ vọng
-
Chuyển đổi số định hình tương lai ngành tài chính - bảo hiểm
-
Trinasolar cung cấp thiết bị cho Dự án năng lượng mặt trời tại Philippine