
-
Khung giá cho thuê nhà ở xã hội tại Hà Nội áp dụng từ ngày 14/4/2025
-
Huyện Mê Linh thu về 122,6 tỷ đồng chỉ sau một phiên đấu giá đất
-
Giải phóng nguồn lực đất đai, tạo cú hích lớn cho thị trường bất động sản
-
Hà Nội: Chung cư mới tiếp tục tăng giá, chung cư cũ dần chững lại -
Chuyên gia CBRE: Cẩn trọng khi đầu tư bất động sản “đón đầu” quy hoạch -
Bất động sản quý II/2025: Sẵn sàng cho cú huých nguồn cung -
Đà Nẵng lên kế hoạch đầu tư xây dựng hàng nghìn căn hộ nhà ở xã hội
![]() |
Vốn FDI tiếp tục đổ bộ vào thị trường bất động sản TP.HCM |
Cụ thể, số liệu do bà Lê Thị Huỳnh Mai, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM đưa ra cho thấy. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 8.419 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư kể cả cấp mới và tăng vốn là 45,39 tỷ USD.
Trong đó, tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, thành phố thu hút được 2,37 tỷ USD (tăng 46,1% so với cùng kỳ).
Trong đó, có 363 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Những dự án này đến chủ yếu ở Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp thành phố cấp 07 dự án; Ban Quản lý Khu Công nghệ cao thành phố cấp 01 dự án; Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp 355 dự án.
Với tổng vốn đầu tư đạt 351,66 triệu USD (tăng 18,6% số dự án cấp mới và bằng 88% vốn đầu tư so với cùng kỳ).
Đặc biệt, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (46,8%); tiếp theo là Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác là chiếm 21%; Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 17,4%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 6,7%; Thông tin và truyền thông chiếm 4,3%.
Dòn vốn này đến chủ yếu từ các quốc gia như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (43,5%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 19,5%; Nhật Bản chiếm 10%; Singapore chiếm 5,7%; Hồng Kông chiếm 3,4%.
Cũng trong 4 tháng, TP.HCM đã có 76 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 196,21 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn). So với cùng kỳ, tăng 26,7% số dự án điều chỉnh và tăng 82,7% vốn đầu tư.
Thành phố cũng chấp thuận cho 1.320 trường hợp Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 1,83 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 30,6% về số trường hợp và tăng 63,2% về vốn đầu tư).
Trong đó, với việc góp vốn, mua cổ phần… thì hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (24%); tiếp theo là hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 19,1%; bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 16,7%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 13,2%; Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 6,5%.
-
Tham vọng nhân rộng mô hình kiến trúc xanh của Flamingo -
Chủ đầu tư HD Mon City hoàn tiền cho cư dân sau khi đo lại diện tích -
Cuối tuần đi đâu du lịch nghỉ dưỡng gói gọn trong 2 giờ chạy xe? -
ParkCity Hanoi ra mắt giai đoạn II trong tháng 10 -
Hà Nội sắp có biển hồ nước mặn rộng 6,1 ha -
Đầu tư cho thuê chung cư – Mảnh đất có còn màu mỡ? -
Banyan Tree và triết lý phát triển bền vững
-
Tiếp tục cảnh báo giả mạo văn bản, con dấu của Bộ Tài chính để lừa đảo
-
Hỗn mang thế giới “cò” bất động sản - Bài 4: Đừng để thị trường bất động sản là “bãi mìn”
-
Vụ sữa bột giả 500 tỷ đồng: Bộ Công thương khẳng định không cấp phép, không quản lý trực tiếp
-
Quảng Nam yêu cầu báo cáo tiến độ, vướng mắc tại 7 dự án tái định cư
-
Doanh nghiệp chung tay đưa điện mặt trời đến vùng cao
-
Casio ra mắt các mẫu máy tính mới nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập
-
TWSC tham gia Triển lãm nguồn hàng điện tử tiêu dùng toàn cầu
-
CMEF Thượng Hải 2025 trình diễn loạt công nghệ y tế đột phá
-
ASKO ra mắt các thiết bị gia dụng đột phá tại Milan Design Week
-
ABC Impact gọi vốn thành công Quỹ II ở mức hơn 600 triệu USD